Từ bao giờ cho đến bây giờ, hình ảnh chim Hạc vẫn gợi nhắc con người hướng đến những truyền thuyết cổ xưa đầy ý nghĩa. Và để ý nghĩa đó ngày càng được nhân rộng ở mọi thời đại, người ta thường lấy hình tượng chim hạc chế tác vào những đồ thờ cúng gia tiên. Vậy ý nghĩa độc đáo đến từ hạc đồng thờ cúng gia tiên là gì? Chúng ta cùng khám phá ngay bài viết dưới đây quý vị nhé.
Hạc đồng thờ cúng gia tiên – biểu tượng cho phẩm chất cao quý
Chiếu theo quan niệm của người xưa, chim Hạc vốn là linh vật trong trời đất. Nó là loài chim tiên, là vật quý được cúng tiến vua chúa. Bởi Hạc mang những nhân cách, phẩm chất cao đẹp, quý báu. Chim Hạc tượng trưng cho sự thuần khiết, thanh liêm, khí phách trong sáng, không sa đọa, không dục vọng, không sân si. Hạc là đại diện của sự hiên ngang của những bạc hiền nhân quan tử và tu sĩ…Chính vì thế, sự xuất hiện của Hạc đồng thờ cúng gia tiên được hiện thân trên nhiều vật thờ cúng cúng tiến cao quý và có giá trị. Vật phẩm trở thành nét đẹp quý báu trong các không giam thờ cúng đình chùa, nhà thờ, đền miếu thần phật…
Hạc đồng thờ cúng gia tiên – biểu tượng cho sự vĩnh cửu
Ngoài phẩm chất cao quý, hac dong tho cung gia tien theo truyền thuyết là loài sống thọ, người xưa gọi là “thọ bất khả lượng” (sống lâu không thể tính), hay “hạc thọ thiên tuế” (hạc sống nghìn năm). Nó là vật phẩm biểu tượng cho sự vĩnh cửu của nguồn cội. Ông bà tổ tiên vẫn còn sống mãi với con cháu đời sau. Hình ảnh tổ tiên là vị trí thiêng liêng, trường tồn vĩnh cửu. Sự trường thọ của Hạc còn là lời chúc, mong muốn về sự sống lâu, sống khỏe cùng gia đình, con cháu.
Hạc đồng thờ cúng gia tiên – biểu tượng cho sự tương trợ, đoàn kết
Ngoài khắc họa hai hình tượng hạc và rùa, một trong những linh vật cao quý trong trời đất. Tượng trưng cho sức sống bền bỉ, dẻo dai, tinh thần đoàn kết trong cuộc sống. Thì Hạc đồng thờ cúng gia tiên đứng trên lưng rùa tượng trưng cho sự tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau khi xảy ra khó khăn, hoạn nạn. Mong muốn cầu cho gia chủ khi gặp bất trắc sẽ luôn được quý nhân phù trợ. Hình ảnh đôi hạc cưỡi lưng rùa thể hiện cho tình bạn cao đẹp, lòng chung thủy, sự tương trợ lẫn nhau vượt qua khó khăn của cuộc sống.
Hạc đồng thờ cúng gia tiên – biểu tượng cho sự hòa hợp âm dương
Trong quan niệm xưa, Hạc và Rùa còn là sự hòa hợp âm – dương, trời – đất. Điều này cần đến sự hòa hợp, cân xứng giữ cho cuộc sống của dương gian được bình yên, không bị quấy phá bởi thế lực xấu. Vì vậy hạc đồng thờ gia tiên thường được trưng bày trước sân, cổng chính của điện thờ trong một số đình chài, đền miếu. Thể hiện đạo lý “uống nước nhớ nguồn” cũng như quan niệm trần sao âm vậy”.
Hạc đồng thờ cúng gia tiên – biểu tượng cho những hy vọng
Người ta thường bày trí đôi hạc thờ để liên tưởng tới những hy vọng, mong muốn phát triển của con người với sự vận động không ngừng trong cuộc sống. Xuất hiện trong bộ hac dong tho cung gia tien thường thêm chi tiết đội đèn nến nhằm thể hiện sự trường tồn thờ ánh sáng chân lý. Là ngọn đèn soi sáng, giác ngộ, thức tỉnh tâm tính con người. Bên cạnh đó, hạc ngậm ngọc, hạc ngậm sen còn biểu trưng cho sự cao quý, sang trọng, sự giác ngộ, thức tỉnh điều xấu để vươn lên trong cuộc sống.
Hy vọng với những chia sẻ về ý nghĩa độc đáo đến từ hạc đồng thờ cúng gia tiên trên đây, bạn đã hiểu rõ tường tận về vật phẩm và trang bị nó ngay cho không gian thờ cúng thêm phần ý nghĩa.